[HOCMAI] [KHOA HỌC KỲ THÚ] #1 Hố đen là gì?



Hố đen là gì?
Tại sao ánh sáng hay tất cả mọi thứ đi vào hố đen đều không thể thoát ra ngoài?
Hãy theo dõi video này để có câu trả lời nhé. Có rất nhiều thứ bất ngờ đấy.
——————
#hocmai #khoahockythu #hốđenlàgì #HDLG
Sub kênh để xem thêm nhiều video thú vị:
Xem thêm videos trong Series Khoa học ký thú:

source: https://indiancinema-analysis.com

Xem thêm các bài viết về Sức Khỏe: https://indiancinema-analysis.com/category/suc-khoe/

Related Post

37 Replies to “[HOCMAI] [KHOA HỌC KỲ THÚ] #1 Hố đen là gì?”

  1. Thế giới nói phét!Fần cuối vẽ thiên hà đó khá tròn, nhưng hố đen lại méo không đúng chiều.cứ cho là do hố đen hút ánh sáng phần xa mắt ta mà tạo cho hố đen bị méo dài kiểu ấy.nhưng không thể méo tới mức như vậy, khi mà đứng ở góc độ nhìn thấy thiên hà tròn như vậy.vấn đề này những họa sĩ giỏi hãy phân tích cho mọi người hiểu! Mọi người hãy xem người ta vẽ miệng chiếc cốc ở những góc độ nhìn khác nhau để biết!

  2. Hố đen của thiên hà ấy cách trái đất của chúng ta chỉ có 1 tháng ánh sáng chứ không fải cách chúng ta 55 triệu năm ánh sáng.

  3. Thầy ơi giải thích giúp cho chúng em hiểu cái gì tạo ta năng lượng để có lực nâng đỡ trái đất, giúp trái đất quay quanh chính nó và giữ được vị trí tương đối với phần còn lại của hệ mặt trời đi ạ.

  4. Bài giảng của thầy ngắn gọn súc tích tuyệt vời! Chưa bao giờ mình hiểu rõ về Lỗ đen như vậy. Cảm ơn thầy! 🙂

  5. Nói đến hố đen tại tâm thiên hà M87, chúng ta cũng nên có vài con số cho minh bạch. Người ta nói rằng hố đen này có khối lượng khoảng 6,6 tỉ lần khối lượng mặt trời, và gia tốc trọng trường tại đường chân trời sự kiện của nó là 2300m/s^2. Gia tốc này chỉ mạnh cở khoảng 8,2 lần gia tốc trọng trường trên bề mặt của mặt trời.
    Rồi cũng theo các nhà khoa học dòng chính này, đường chân trời sự kiện cũng là nơi mà không-thời gian bị cuốn vào hố đen với vận tốc ánh sáng. Làm thế nào mà không-thời gian bị cuốn đi với vận tốc ánh sáng ở một nơi chỉ có gia tốc trọng trường bằng khoảng 2300m/s^2? Câu trả lời của họ là "theo thuyết tương đối thì là như vậy"!
    Để tôi đưa ra một hình ảnh khác để mọi người so sánh: Nếu chúng ta thả rơi tự do một tảng đá tại một nơi có gia tốc trọng trường là 2300m/s^2, thì sau đúng một giây, nó mới rơi xuống với vận tốc là 2300m/s. Vậy thì lấy đâu ra cái chuyện không-thời gian bị cuốn đi với vận tốc ánh sáng tại một nơi như vậy?

  6. Hố đen là gì à? Hố đen có thể là một hệ quả của thuyết tương đối rộng. Gần 100 năm về trước, nhà khoa học nổi tiếng Albert Einstein đã trình bày một lý thuyết khoa học, mà sau đó được gọi là thuyết tương đối rộng. Những người ủng hộ thuyết tương đối đã muốn có một cái gì đó để kỷ niệm 100 năm ngày ra đời của lý thuyết này, nên đã chuẩn bị chuyện này từ khoảng 10 năm trước. Trở lại với hố đen, ngày nay các nhà khoa học dòng chính, căn cứ trên thuyết tương đối, khẳng định rằng hố đen là những thực thể tồn tại trong vũ trụ ( mặc dù chính ông Einstein đã không khẳng định như vậy). Thuyết tương đối rộng đã qua phúc tạp, mỗi một nhà khoa học có thể hiểu nó một cách. Hố đen có phải là hệ quả của lý thuyết này hay không lại tùy thuộc vào người hiểu nó như thế nào. Trong khoa học không thể không có sự tồn tại của logic, mà thuyết tương đối lại vừa có thể cùng lúc dẫn đến hố đen, vừa không dẫn đến hố đen, thì cái logic này đã nằm ngoài phạm vi hiểu biết của loài người về chuyện thế nào là logic.

  7. Bức ảnh nổi tiếng này có thể chỉ là một nổ lực của những người ủng hộ thuyết tương đối tạo ra nhằm cứu vãn sự sụp đổ của nó. Tương tự như những người không may bị rơi vào vùng đất lún, càng cựa quậy thì càng bị lún nhanh hơn. Bức ảnh này sẽ làm cho thuyết tương đối bị sụp đổ nhanh hơn vì sự phi lý của nó. Các bạn chỉ cần suy nghĩ một chút sẽ nhận ra.

  8. 1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu Km vậy thầy ơi ? Bạn nào biết thì trả lời mình với ? Cảm ơn cả nhà

  9. Thưa thầy nếu theo thuyết bigbang thì vũ đc sinh từ vụ nổ đó..sau đó k ngừng giãn nở ra…vậy thầy có tài liệu nào biết đc nguồn gốc trước khi có vụ nổ lớn đó….vây bóng đen ngoài vũ trụ rộng bao nhiêu?k có giới hạn thì vô lý thầy nhỉ,mà có giới hạn cũng vô lý.ý e hỏi vậy vụ nổ lớn đó nằm giữa k gian.vậy k gian nó rộng bao nhiêu?

  10. Mọi người cho hỏi làm sao slide có thể chiếu lên bảng xanh mà rõ và nét như vậy, trong khi thầy đưa tay vào khung chiếu không bị chiếu lên tay thầy?

  11. Ở thư viện thiên văn nói nếu nén mặt trời bằng kích thước một quả chanh sẽ có một lỗ đen con thầy lại bảo nén mặt trời với kích thước 2.9 km thì thành lỗ đen thế thì nên tin ai đây

  12. Mình có 1 thắc mắt là khi nó hút vật chất xung quanh vào tâm thì tâm to lên thì vỏ ngoài cũng to lên còn ở giữa là gì cũng chưa biết …? Nếu thật sự vỏ ngoài có thể to lên thì ở giữa sẽ có lực đẩy ra và vỏ có khả nẵng giãn ra tác động với lực hấp dẫn bóp vật chất vào nó sẽ nổ vì vậy mình thấy phi lý không biết bao nhiêu người hiểu dc lời mình nói ? Ý của mình …

  13. Mình có 1 thắc mắc
    Nếu thời gian đủ lâu hố đen sẽ nuốt tất cả mọi vật chất
    Sau cùng sẽ còn lại các hố đen tự nuốt lẫn nhau
    Và cuối cùng chỉ còn lại 1 hố đen
    Thì điều gì sẽ xảy ra
    Liệu sẽ có vụ nổ bigbeg thứ 2 ko

  14. Thầy giảng lưu loát truyền cảm quá
    Thầy mà đề cập đến thời gian trong lỗ đen nữa thì quá tuyệt.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *